Những câu hỏi liên quan
10A12 - 54 Nguyễn Thụy M...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 21:42

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CA}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CA}\right)\)

=0

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
13 tháng 7 2018 lúc 18:17

a) Vì M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB

Nên AM, BN, CP lần lượt là đường trung tuyến của BC, CA, AB.

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}=\overrightarrow{0}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
13 tháng 7 2018 lúc 18:32

Lời giải:

a)

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CN}+\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AP}\)

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CM}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BP}\)

\(\Rightarrow 2(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP})=(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BA})+(\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{CM})+(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CB})+(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AC})+(\overrightarrow{AP}+\overrightarrow{BP})+(\overrightarrow{CN}+\overrightarrow{AN})\)

\(=\overrightarrow{0}+\overrightarrow{0}+\overrightarrow{0}+\overrightarrow{0}+\overrightarrow{0}+\overrightarrow{0}=\overrightarrow{0}\) (do các cặp tổng đều là vecto đối nhau)

\(\Rightarrow \overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}=0\)

(đpcm)

b) Theo phần a:
\(\overrightarrow{AM}=-(\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP})=-\overrightarrow{BN}+(-\overrightarrow{CP})\)

\(=\overrightarrow{NB}+\overrightarrow{PC}\) (đpcm)

Bình luận (0)
TORO ZANE
Xem chi tiết
Ngân Lê
24 tháng 10 2017 lúc 19:16

B1

Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác vuông ta được:

PC^2=AP^2+AC^2

BN^2=AB^2+AN^2

BC^2=AB^2+AC^2

Theo tính chất tam giác vuông ta được:

AM=\(\dfrac{1}{2}\)BC=>AM^2=\(\dfrac{1}{4}\)BC^2

Từ trên =>AM^2+BN^2+CP^2=

\(\dfrac{1}{4}\)BC^2+AB^2+\(\dfrac{\left(AC\right)^2}{4}\)+AC^2+\(\dfrac{\left(AB\right)^2}{4}\)=\(\dfrac{2\left(BC\right)^2}{4}\)+BC^2=\(\dfrac{3}{2}\)BC^2(đpcm)

\(\dfrac{1}{4}\)

A B C P M N

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 10:28

Ta có tứ giác  ANMP là hình bình  hành nên

Đáp án D

Bình luận (0)
Hai Anh
Xem chi tiết
tiến nguyễn phú
Xem chi tiết
Lưu Thị Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Huân
Xem chi tiết
Jin Air
13 tháng 3 2017 lúc 12:02

A B C P N M

Xét diện tích tam giác ABC:

\(S_{ABC}=\frac{AM.BC}{2}=\frac{CP.AB}{2}=\frac{BN.AC}{2}\)

=> \(AM.BC=CP.AB=BN.AC\)

=> \(AM=\frac{CP.AB}{BC}\)\(BN=\frac{CP.AB}{AC}\)

Theo gt, ta có:

\(BC+AM=AB+CP\)

\(\Leftrightarrow BC+\frac{CP.AB}{BC}=AB+CP\)

\(\frac{\Leftrightarrow CP.AB}{BC}-AB=CP-BC\)

\(\frac{\Leftrightarrow\left(CP.AB-AB.BC\right)}{BC}=\frac{\left(CP.BC-BC^2\right)}{BC}\)

\(\frac{\Leftrightarrow AB.\left(CP-BC\right)}{BC}=\frac{BC.\left(CP-BC\right)}{BC}\)

\(\Rightarrow AB=BC\)(1)

Theo gt, ta lại có:

\(AC+BN=AB+CP\)

\(\Leftrightarrow AC+\frac{AB.PC}{AC}=AB+CP\)

\(\frac{\Leftrightarrow AB.PC}{AC}-AB=PC-AC\)

\(\frac{\Leftrightarrow\left(AB.PC-AB.AC\right)}{AC}=\frac{\left(CP.AC-AC^2\right)}{AC}\)

\(\frac{\Leftrightarrow AB.\left(PC-AC\right)}{AC}=\frac{AC.\left(CP-AC\right)}{AC}\)

\(\Rightarrow AB=AC\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AB=BC=AC\)

=> ĐPCM

Bình luận (0)
Mạnh Lê
13 tháng 3 2017 lúc 21:33

albaba nguyễn làm bài này cái !

Bình luận (0)
nguyễn hiếu
14 tháng 3 2017 lúc 23:14

AB=BC=AC suy ra ĐPCM

Bình luận (0)